Bạn có bao giờ tự hỏi tại sao, rằng chúng ta thường mắc bệnh mù sáng tạo hay chưa?. Để chữa được bệnh này và để sáng tạo hiệu quả, bạn cần có 2 điều. Thứ nhất, bạn phải biết nguồn gốc của sự sáng tạo. Gốc rễ của sáng tạo, nó đến từ đâu. Thứ hai. Là các
Bạn có bao giờ tự hỏi tại sao, rằng chúng ta thường mắc bệnh mù sáng tạo hay chưa?. Để chữa được bệnh này và để sáng tạo hiệu quả, bạn cần có 2 điều. Thứ nhất, bạn phải biết nguồn gốc của sự sáng tạo. Gốc rễ của sáng tạo, nó đến từ đâu. Thứ hai. Là cách để giúp bạn sáng tạo. Ở video này, Tư Duy Ngược sẽ chia sẻ với bạn điều thứ hai trước. Hãy đảm bảo rằng bạn sẽ xem hết 11 cách này nhé. Đầu tiên, hãy nô đùa!. Sáng tạo và hài hước là một đôi bạn thân. Những người thành công, những nhà bác học, những người làm nghệ thuật. Họ có một đặc điểm chung, là rất hay làm người khác cười. Chính bởi sự hài hước và lém lỉnh của mình trong cả hành động lẫn ngôn từ. Bản chất của hài hước là sự bất ngờ, mà bất ngờ thì là sáng tạo đó, chứ còn gì nữa, phải không quý vị?!. Trong những tổ chức sáng tạo như ngành quảng cáo. Những nhóm hay nô đùa thường là nhóm đề xuất ý tưởng hay nhất.
Tạo ra những quảng cáo xếp hạng tốt nhất. Nhóm nào cứ chau mày, nhăn trán. Thì chẳng mấy khi có được cái gì hay. Nhóm nào mà luôn tươi cười, thì y như rằng, là luôn có ý tưởng hay. Người nghiêm nghị thì có ít ý tưởng. Người hay có ý tưởng thì chẳng bao giờ nghiêm nghị cả. Nên chẳng có gì ngạc nhiên khi hài hước và mọi hình thức của sáng tạo. Là hai người bạn nối đuôi của nhau. Thứ hai. Ngược dòng về tuổi thơ. Theo bạn. Điều khác biệt lớn nhất. Giữa một đứa trẻ và người lớn là gì?. Chính là sự tò mò. Chính sự tò mò. Là tố chất thiên tài trong mỗi đứa trẻ. Trẻ em làm mọi việc một cách ngẫu hứng. Càng tò mò thì chúng càng giỏi giang. không quá khi nói rằng. Chính đứa trẻ bên trong chúng ta đem đến sự sáng tạo. Trẻ con thì ngây thơ, tự do và bất quy tắc. Người lớn thì lại được dạy là phải tuân thủ các quy tắc. bị gông cùm bởi những rào cản.
Quy tắc, ngộ nhận và định kiến. Ly nước của người lớn đại đa số đều đã đầy. Đến khi họ trưởng thành. Mà y đầy quá rồi. Thì có thể rót thêm được gì nữa đâu. Mất đi tính tò mò. Là điều tối kỵ đối với sự sáng tạo. Chủ đề này Tư Duy Ngược sẽ làm riêng một video nhé. Thứ ba, hãy trở nên có duyên với sự sáng tạo. Con người có thể sống thiếu không khí trong vài phút. Thiếu nước trong hai tuần. Thiếu thực phẩm trong 2 tháng. Và. Thiếu ý tưởng mới từ năm này qua năm khác. Có kỳ lạ không. Khi một số người có thể tìm thấy quá nhiều ý tưởng so với phần còn lại. Những người này nhận thức được sự tồn tại của ý tưởng cứ như là không khí đang tồn tại xung quanh ta vậy. Nếu bạn xác định mục tiêu là tìm ra ý tưởng. Thì bạn tự khắc sẽ tìm ra cách để có được ý tưởng. Hoang đường quá phải không?. Rồi. Ví dụ về mạng xã hội Tik Tok là nơi của những ý tưởng ngắn, sáng tạo chỉ trong vòng một, hai phút.
Và kết quả là, bạn đã thấy con người chúng ta sáng tạo vô biên đến như thế nào rồi đấy. Câu hỏi đặt ra là. Nếu Tik Tok không ra đời. Thì những con người này có sáng tạo tương tự như vậy được hay không?. Tôi cũng không chắc. Nhưng tôi chắc chắn, là có hàng trăm ý tưởng, hàng trăm giải pháp, hàng trăm câu trả lời. Và thậm chí là hàng nghìn cách làm khác nhau, nếu có môi trường mục tiêu để ta sáng tạo. Thống kê cho thấy. Mỗi ngày có 350 triệu bài post. Được đăng lên Facebook. Mỗi ngày có tổng cộng 720 ngàn giờ video. Được đăng lên YouTube. Và bạn có biết rằng. Chỉ riêng các loại sách nấu ăn đã từng được xuất bản. Thì có thể chất đầy cả một thư viện không?. Món ăn ngon nhất vẫn chưa được sáng tạo, bài hát hay nhất vẫn chưa được xuất hiện. Bức tranh đẹp nhất vẫn chưa được thành hình. Và bài thơ hay nhất, vẫn chưa được ngâm.
Chẳng có gì là đã hoàn thiện cả. Mọi thứ trên đời. Đều cần được làm đi làm lại. Mỗi lần làm lại, nó lại mới hơn. Đó cũng gọi là sáng tạo. Lúc nào cũng có ý tưởng khác. Và giải pháp khác cho mọi vấn đề. Hãy chấp nhận sự thật này . hãy tin rằng, bạn sẽ tìm ra được ý tưởng. Cách đây vài ngày, tôi chỉ biết rằng mình sẽ tạo ra được một video. Nhưng cũng chưa hề biết là nó sẽ như thế nào. Thứ duy nhất tôi biết. Là mình sẽ tạo ra một video thật có ích cho mọi người. Và rồi. Giờ bạn đang xem nó đấy. Nếu bạn thay đổi lại cách nghĩ. Và chọn đắm mình vào một bể ý tưởng phù hợp với bản thân. Thì kiểu gì bạn cũng có được một rổ ý tưởng cho mà xem. Thứ tư. Mỉm cười trước thất bại. Thành công có rất nhiều người cha. Nhưng thất bại. Lại là một đứa trẻ mồ côi. Bạn có biết một sự thật là. Những người thành công thường là cha nuôi. Mẹ nuôi của những đứa trẻ mồ côi.
Được gọi là thất bại này hay không?. Tôi rất tâm đắc một đúc rút như thế này của một tác giả. Tôi không biết là bạn đã nghe được bao nhiêu câu chuyện như thế này. Nhưng trong cuộc sống của mình, tôi đã thấy hàng tá những việc tương tự. Chính bản thân tôi. Cũng đã đến với Tư Duy Ngược bằng con đường ngược đời này. Trước đó tôi nghĩ rằng. Mọi thứ đã và đang rất tốt rồi. Nhưng rồi một số vấn đề và rắc rối lại xảy đến. Dĩ nhiên. Lúc đó tôi rất buồn bực. Nhưng thôi. Cứ bình an đối diện với nó. Và cứ như thế, những khoảnh khắc lóe sáng bất chợt xuất hiện. Và nó đưa tôi đến những nơi mà mình chưa từng nghĩ đến bao giờ. Ngược dòng về lịch sử. Thì chính những vấn đề mới là mẹ đẻ của những phát minh, của những sự sáng tạo. Di chuyển chậm quá con người tạo ra xe hơi, tàu lửa, máy bay. Bị bệnh chết hàng loạt. Con người tạo ra vắcxin.
Do đó. Khi bạn gặp phải thất bại. Thì cứ thoải mái mà mỉm cười. Và sẵn sàng nhận nuôi chúng luôn là vừa rồi đấy. Nhưng mà lưu ý, không phải đứa nào cũng nhận nuôi được đâu bạn nhé!. Thứ năm, . Số lượng tạo ra chất lượng. Nếu bạn muốn đánh trúng. Hãy chuẩn bị cho những cú đánh trượt. Nếu bạn muốn có một ý tưởng tốt. Hãy đưa ra thật nhiều ý tưởng. Nghĩa là bạn phải rất can đảm. Nghe thì to tát quá. Nhưng thật ra. Lòng can đảm cũng chỉ là tổng tích lũy của những bước nhỏ mà thôi. Nghĩ thật lớn, và rồi bắt đầu thật nhỏ một cách nhất quán. và đừng dừng lại cho đến khi bạn bắt đầu đánh trúng. Hãy thử hỏi những người đạt giải Nobel. Thì bạn sẽ nhận được câu trả lời tương tự. Cứ bắn nhiều mũi tên về mục tiêu thôi. Nên thôi, cứ quẩy lên, thả thính lung tung lên bạn nhé!. Thứ sáu, hãy đặt những câu hỏi. Tại sao mình không sáng tạo được nhỉ?.
Thế ai là những người sáng tạo?. Sau đó. Bạn tìm được ra một vài cái tên. Ô.Tại sao họ lại có thể sáng tạo đến như vậy?. Mình thì đang khác gì so với họ. Những người này biết cái gì mà mình đang không biết vậy cà!. À. Thì ra mấy người này họ “tư duy ngược” so với phần còn lại. Thế thì phải học cách “tư duy ngược” thôi. Bây giờ bạn thấy đầu óc của mình sáng hơn nhiều rồi phải không?!. Tôi đến với Tư Duy Ngược. Cũng từ những câu hỏi tương tự như vậy. Kỹ năng hỏi rất cần thiết. Nhưng việc hỏi như thế nào để xoay chuyển và lật ngược vấn đề một cách ngoạn mục. Thì Tư Duy Ngược sẽ chia sẻ với bạn ở một video khác nhé. Các bạn hãy thả tim và động viên cho chúng mình có thêm động lực. Để sớm ra thêm nhiều video cho các bạn xem nhé. Thứ bảy, học gì đó khác biệt. Nếu muốn giỏi việc gì. Thì bạn có xu hướng muốn dành riêng toàn bộ thời gian cho việc đó, đúng chứ?.
Nhưng thực tế là. Tất cả những người khác cũng đang cố làm điều tương tự. Vậy làm sao bạn trội hơn họ được. Nếu bạn cũng làm đúng như những gì họ đang làm. Câu trả lời là. Hãy học thứ hoàn toàn khác với đam mê của bạn. Hãy trở nên hiếu kỳ hơn, hãy học bất kỳ điều gì khác. Rồi bộ não của chúng ta sẽ tìm ra cách. Để hữu ích hóa những thứ này. Cho niềm đam mê chính yếu của bạn. Sáng tạo là việc tạo ra sự kết nối giữa những gì bạn đã thấy và đã biết. Nên việc bạn thấy càng nhiều và biết càng nhiều. Thì càng sáng tạo hơn thôi. Có một anh chàng tên là Ray. Anh thường đọc ít nhất một truyện ngắn, một bài thơ và một bài luận mỗi ngày. Thói quen này giúp anh thường xuyên nhìn thấy những sự kết nối thú vị. Khi các luồng kiến thức này vô tình chạm nhau. Những người này đọc một cuốn sách không liên quan đến chuyên môn của họ mỗi tháng.
Vậy có gì ngạc nhiên không. Khi họ có nhiều ý tưởng hơn bạn. Thứ tám, cạo râu. Albert Einstein nói rằng. Ý tưởng tuyệt vời nhất đến, khi ông đang cạo râu. Nghe thì hơi ngộ. Nhưng mà rất chuẩn nha các bạn. Tôi thường hay nảy ra các ý tưởng lớn nhỏ khác nhau trong lúc mình đang tắm. Trong khi đang đi trên đường. Hay những lúc đang ăn uống. Dĩ nhiên khi quá mệt thì đầu óc chẳng thể nghĩ ra được gì sất. Khi bạn mệt quá, hãy nhớ thư giãn một tí. Hãy nhớ thư giãn một tí. Đi dạo một chút bạn nhé. Thứ chín, thường xuyên ghi chú. Không ghi chép thì làm sao mà sáng tạo được. Ý tưởng đến rất bất chợt. Hãy đảm bảo. Là bạn luôn có công cụ để viết nó xuống ngay. Tôi đã từng nhiều lần bị chủ quan. Cứ cho rằng mình có thể nhớ. Và rồi phải ngồi vắt óc cố gắng nhớ lại. Mà vẫn vô phương cứu chữa. Tiếc ơi là tiếc!. Tư Duy Ngược sẽ chia sẻ hệ thống ghi chép ở các video sau.
Thứ 10 Tìm đồng đội Hãy tìm thêm một hoặc vài người bạn Để cùng làm công việc sáng tạo Chắc chắn là sẽ nảy sinh ra nhiều ý tưởng hay ho hơn rất nhiều Hoặc nếu trong trường hợp không có người phù hợp Thì tôi sẽ thường có một nhóm người sẵn sàng nghe, và xem ý tưởng của mình Để họ cho mình những lời góp ý Ôi. Việc này nó giúp tôi nhiều thứ lắm! Vì vậy Hãy dũng cảm show ý tưởng của bạn ra và học cách lắng nghe nhé Và bước cuối cùng, hãy tạo ra sự sáng tạo Cách tốt nhất để tìm được ý tưởng chính là hãy tìm ra ý tưởng! Hãy xác định khung giờ mà bạn sáng tạo tốt nhất Đối với mình thì thường là vào buổi sáng sau khi vừa thức dậy. Bởi vì nó gọi là sáng tạo mà! Nên là mình thường làm vào buổi sáng Còn ai làm vào tối tạo hay là khuya tạo thì tùy vào mọi người.
https://youtu.be/S7iIFdnEVcsBạn có bao giờ tự hỏi tại sao, rằng chúng ta thường mắc bệnh mù sáng tạo hay chưa?. Để chữa được bệnh này và để sáng tạo hiệu quả, bạn cần có 2 điều. Thứ nhất, bạn phải biết nguồn gốc của sự sáng tạo. Gốc rễ của sáng tạo, nó đến từ đâu. Thứ hai. Là các