Thông thường, câu hỏi là một trong những dấu hiệu thể hiện sự tò mò, thích khám phá của mỗi người. Thế nhưng cố gắng hỏi những câu không thể trả lời thì chỉ là đang lãng phí thời gian mà thôi. Như Kurt Godel, cha đẻ Định lý Bất toàn nổi tiếng, t
Thông thường, câu hỏi là một trong những dấu hiệu thể hiện sự tò mò, thích khám phá của mỗi người. Thế nhưng cố gắng hỏi những câu không thể trả lời thì chỉ là đang lãng phí thời gian mà thôi. Như Kurt Godel, cha đẻ Định lý Bất toàn nổi tiếng, từng nói: “Lý trí con người cực kỳ vô lý khi hỏi những câu hỏi không thể trả lời, trong khi khẳng định dứt khoát chỉ có lý trí mới có thể trả lời những câu hỏi đó.”. Ở đây, “Ai tạo ra Đấng Sáng tạo?” có lẽ là một trong những khái niệm như vậy. Thời đại ngày nay, khi khoa học và công nghệ đã đạt được những thành tựu nhất định thì tư duy toán học, logic hay lý lẽ bỗng thể hiện một sức mạnh vượt trội. Cùng với đó, chủ nghĩa duy lý nghiễm nhiên lên ngôi chúa tể trong nhận thức, nó được coi là dạng nhận thức đáng tin cậy nhất, thậm chí là dạng tư duy duy nhất được cho là đúng.
Trong bối cảnh ấy, tư duy siêu hình ngày càng trở nên lép vế và có nguy cơ mất chỗ đứng. . Niềm tin vào Đấng Sáng tạo bị chất vấn bởi một câu hỏi vĩnh viễn không có câu trả lời, . vậy mà lại được nhiều người hưởng ứng, rằng “Nếu Đấng sáng tạo ra mọi thứ . thì “Ai tạo ra Đấng Sáng tạo?” Phải chăng, câu hỏi này sẽ là đòn quyết định . dồn tư duy siêu hình vào chỗ bế tắc, từ đó sẽ tự động bác bỏ niềm tin vào những thứ không thể giải thích . hoặc không thể chứng minh được bằng logic?. Nhưng, có lẽ chúng ta đã lầm về sự đắc chí đó. . Cái vô minh ấy dường như đã trở nên phổ biến đến nỗi, Kurt Gödel từ lâu đã phải thốt lên . những lời giáo huấn nhắc nhở người đời từ thế kỷ trước rằng: “Không thể giải thích mọi thứ được!”. . Nếu hệ logic mạnh nhất là toán học tồn tại những sự thật không thể quyết định được là đúng hay sai,.
Thì trong thế giới nói chung lại càng có nhiều sự thật không thể giải thích được. Chúng ta dù không . muốn thì cũng phải công nhận và chấp nhận điều đó. Trong thời đại ngày nay, rất nhiều người thích . tranh cãi bằng lý lẽ logic, tưởng rằng mọi thứ đều có thể đặt lên bàn cân để làm rõ trắng đen, . phải trái, đúng sai, lại không hề biết rằng trong khoa học và trong thế giới quanh ta, có hàng tá. sự thật không thể giải thích hoặc chứng minh được. Cụ thể, triết học toán học của Pascal trong thế kỷ 17 . và Định lý Bất toàn của Gödel trong thế kỷ 20 đã chỉ ra rằng, tư duy logic không thể . chứng minh điểm xuất phát của toán học. Và vì toán học là hệ logic mạnh nhất, . nên có thể mở rộng kết luận này cho mọi hệ logic khác, rằng logic không thể giải thích hoặc chứng minh . nguyên nhân đầu tiên cũng như nguồn gốc của mọi hệ thống, dù nó tuân thủ logic nói chung..
Kỳ lạ thay, khát vọng của con người luôn luôn hối thúc chúng ta đi tìm nguyên nhân . đầu tiên hoặc nguồn gốc của các hệ thống thế giới mà họ chứng kiến: Nguồn gốc vũ trụ, . Nguồn gốc sự sống, Nguồn gốc các loài, Nguồn gốc loài người, cũng chính là như vậy. . Khát vọng ấy cháy bỏng trong tâm can con người từ hàng ngàn năm nay, . nhưng có lẽ chúng ta nên sớm nhận ra là chưa bao giờ và sẽ không bao giờ có câu trả lời chung cuộc. . Đây có phải là điểm giới hạn của tư duy lý lẽ hay không? Như Pascal đã từng mô tả: . “Điểm kết thúc của tư duy lý lẽ là chỉ ra giới hạn của tư duy lý lẽ”. . Vậy, để vươn tới sự thật ở phía bên kia giới hạn, con người chỉ còn cách vận dụng trực giác, . tức là “phải nhờ cậy đến Chúa trong việc khám phá chân lý”. . Tóm lại, câu hỏi “Ai tạo ra Đấng Sáng tạo?” không phải là một câu hỏi mang tính khả thi..
Nhưng phải chăng chúng ta đã từng được nghe nói đến các lý thuyết về nguồn gốc, . trong đó đã có những câu trả lời rõ ràng, dứt khoát và thuyết phục. nên mới trở nên như vậy hay không?. Cho đến nay, không có một lý thuyết khoa học nào liên quan đến vấn đề nguồn gốc vũ trụ . được đa số các nhà khoa học ủng hộ hơn là Lý thuyết Big Bang. Lý thuyết đa vũ trụ . cũng có tham vọng giải thích nguồn gốc của nó, nhưng còn quá xa để có thể coi là một. lý thuyết khoa học thực sự, bởi nó hoàn toàn chỉ là một giả thuyết không thể kiểm chứng. . Do đó, Lý thuyết Big Bang vốn dĩ không trả lời được câu hỏi về nguồn gốc vũ trụ. Tại sao lại như vậy? . Đơn giản vì nó dừng lại ở điểm khởi đầu của vũ trụ, hay còn gọi là kỳ dị, ở đó vũ trụ bùng nổ . và giãn nở dần dần hình thành nên vũ trụ ngày nay. Không ai biết “Điểm kỳ dị đó từ đâu mà ra?”,.
“Ai gây ra vụ nổ lớn?”, và “Trước vụ nổ lớn là gì?”. Những câu hỏi này được coi là thách thức . đối với khoa học hiện đại. Vậy nên, chừng nào chưa trả lời được những câu hỏi này, . chừng ấy không thể nói là đã trả lời được câu hỏi về nguồn gốc vũ trụ. Thực tế thì đã có một . số câu trả lời, nhưng đều ở mức giả thuyết viển vông, không được đông đảo giới khoa học ủng hộ. . Thậm chí nhiều nhà khoa học có uy tín lớn còn coi Lý thuyết Big Bang như một bằng chứng xác nhận . Thuyết Sáng tạo của Kinh Thánh. Điều này đã được trình bày rõ trong bài “Nan đề Sáng thế”, . trong đó dẫn lời của Robert Jastrow, một nhà khoa học nổi tiếng của NASA, . trong cuốn “Chúa và các nhà thiên văn” rằng: “Đối với nhà khoa học sống bằng niềm tin vào . lý lẽ, câu chuyện kết thúc giống như một giấc mơ buồn. Anh ta đã leo lên ngọn núi vô minh;.
Sắp chinh phục được đỉnh cao nhất; nhưng khi trèo lên tảng đá cuối cùng, . anh ta lại được chào đón bởi một nhóm các nhà thần học đã ngồi ở đó từ hàng thế kỷ nay”. . Có nghĩa là sau bao nhiêu công lao khó nhọc của các nhà toán học và thiên văn nghiên cứu trong . nhiều thế kỷ, cuối cùng lại đi đến kết luận giống y như Sách Sáng thế trong Kinh Thánh, rằng vũ trụ . ắt phải có một sự khởi đầu, thay vì vũ trụ là một cái gì đó có sẵn từ muôn thuở và cố định. . Đó chính là tư tưởng của Aristotle từ trước khi Lý thuyết Big Bang ra đời, quan niệm về một vũ . trụ có đã thống trị trong tư duy của các nhà khoa học, bao gồm cả Isaac Newton, Albert Einstein. . Tư tưởng này trái với Kinh Thánh, vì Kinh Thánh nói rằng Chúa sáng tạo ra vũ trụ trong 6 ngày, . từ chỗ không có gì cả, có nghĩa là phải có sự khởi đầu. Mặc dù Newton là người rất sùng đạo,.
Nhưng ông không thể hình dung nổi một vũ trụ có điểm bắt đầu và một lịch sử biến đổi như thế nào, . bởi mô hình vũ trụ của ông là một không gian và thời gian tuyệt đối. Hay Einstein khám phá . ra sự tương đối trong đó, nhưng ông cũng quan niệm vũ trụ xét trên tổng thể là tĩnh. . Vậy mà chính phương trình của “Thuyết Tương đối Tổng quát” của chính mình, ông lại chỉ ra rằng . vũ trụ không tĩnh mà có thể co giãn. Không ngờ Edwin Hubble, bằng những quan sát thiên văn cũng đã . khám phá ra hiện tượng vũ trụ giãn nở là có thật! Mãi cho đến sau này, George Lemaître, một thầy . tu Công giáo người Bỉ, công bố một lý thuyết hoàn chỉnh mang tên “Giả thuyết về Nguyên tử Nguyên thuỷ”,. tức Lý thuyết Big Bang sau này, thì khoa học lần đầu tiên đã thực sự thừa nhận rằng, . vũ trụ không tĩnh như mô hình Aristotle. Ban đầu Einstein phản đối lý thuyết của Lemaître, đơn giản.
Vì lý thuyết này ủng hộ Kinh Thánh. Nhưng sau khi nghe Lemaître thuyết trình, ông đã phải thốt lên rằng: . “Đây là lời giải thích tuyệt vời và thỏa đáng nhất về sự sáng tạo mà tôi từng được nghe.” . Câu nói ấy nói lên sự thán phục của Einstein đối với lý thuyết của Lemaître. Thế nhưng, mọi phân tích . khoa học vẫn phải dừng lại ở điểm kỳ dị, nơi mà Lemaître gọi là “nguyên tử nguyên thuỷ”. . Bản thân Lemaître là một thầy tu Công giáo sùng đạo nhưng lại không hề khẳng định rằng, . Chúa tạo ra điểm kỳ dị.” Để tránh hiểu lầm, ông nhiều lần nhắc đi nhắc lại rằng, “điểm kỳ dị ban . đầu” không phải là “sự sáng tạo” theo nghĩa thần học mà chỉ là ‘sự khởi đầu tự nhiên’“. . Chú ý rằng trong những năm 1968 – 1970, Roger Penrose, Stephen Hawking, và George Ellis lần . lượt công bố những công trình nghiên cứu chứng minh một cách toán học rằng, sự khởi đầu của.
Vũ trụ là điều không thể tránh khỏi. Quả thật, vũ trụ không thể cố định và vĩnh hằng.. Bởi nếu vũ trụ đã có sẵn từ muôn thuở thì theo Định luật Entropy, . vũ trụ sẽ tự kết liễu đời mình bằng một trạng thái hỗn độn, không trăng, không sao, không thiên hà. . Nhiều thí nghiệm vật lý và thiên văn sau này cũng xác nhận Lý thuyết Big Bang. . Chẳng hạn như năm 1964, Arno Penzias và Robert Wilson khám phá ra những “tiếng ồn vi sóng” vũ trụ, . vết tích của những vi sóng phát đi từ vũ trụ nóng bỏng lúc sơ sinh sau Big Bang. . Đây cũng là nghiên cứu được trao tặng Giải Nobel vật lý năm 1978. . Với cơ sở logic toán học chính xác và được xác nhận bởi nhiều hiện tượng thiên văn vũ trụ, . Lý thuyết Big Bang đến nay vẫn được coi là một trong những thành tựu vĩ đại nhất của khoa học. . Murray GellMann, nhà vật lý đoạt Giải Nobel năm 1969, ca ngợi Lý thuyết Big Bang như “một cuộc phiêu.
Lưu bền bỉ và vĩ đại nhất trong lịch sử nhân loại, nhằm hiểu vũ trụ vận hành ra sao và từ đâu tới”. . Vậy dù bạn tin hay không tin, đứng trước Lý thuyết Big Bang, . bạn chỉ có thể có một trong hai lựa chọn: Một là thừa nhận sự bế tắc của tư duy lý . trí trong việc giải thích nguồn gốc vũ trụ, vì nó hoàn toàn bất lực trước việc giải thích nguồn gốc . của điểm kỳ dị và vụ nổ lớn. Hai là thừa nhận điểm kỳ dị và vụ nổ lớn đều do Chúa sáng tạo. . Lý trí suy luận logic có giới hạn, nói cách khác là tồn tại nhiều sự thật nằm ngoài vương quốc . logic. Đấng Sáng tạo chính là một khái niệm như vậy. Vì thế, chúng ta chỉ có thể nhận biết Đấng . Sáng tạo bằng cảm xúc chứ không phải bởi lý luận. Cái mà lý trí không thể nhận thức trong khi trực . giác có thể ắt phải là thứ vô cùng quý giá. Có lẽ vì lí do này mà Chúa Jesus mới nói với tông.
https://youtu.be/N_4lXKF8PVIThông thường, câu hỏi là một trong những dấu hiệu thể hiện sự tò mò, thích khám phá của mỗi người. Thế nhưng cố gắng hỏi những câu không thể trả lời thì chỉ là đang lãng phí thời gian mà thôi. Như Kurt Godel, cha đẻ Định lý Bất toàn nổi tiếng, t